Vì sao lấy giá đóng cửa làm input cho các indicator

Vì sao lấy giá đóng cửa làm input cho các indicator

Vì sao lấy giá đóng cửa làm input cho các indicator

Gà Con Học Trade

Active Member
121
54
Em mới nghiên cứu về ptkt, thắc mắc 1 chỗ vì sao lại lấy giá đóng cửa làm input cho các indicator mà ko lấy các giá khác ạ, Nhờ mn giải đáp giúp ạ
 

Giới thiệu sách Trading hay
Bộ sách của Phù Thủy Trader Mark Minervini

Mark Minervini là một huyền thoại của giới trading toàn cầu. Bộ sách này mang đến các kiến thức cơ bản nhất về phương pháp giao dịch của Mark Minervini
Bởi vì giá đóng cửa là giá quan trọng nhất trong ngày, theo quan điểm của hầu hết traders, còn nếu quan điểm của bạn khác thì có thể lấy các mức giá khác, có thể tùy chỉnh mà.
 
Bởi vì giá đóng cửa là giá quan trọng nhất trong ngày, theo quan điểm của hầu hết traders, còn nếu quan điểm của bạn khác thì có thể lấy các mức giá khác, có thể tùy chỉnh mà.
Vì sao giá đóng cửa là giá quan trọng nhất trong ngày ạ, Em thấy giá đóng cửa chỉ đơn thuần là giá ở cuối ngày, Các bên mua và bán có thể chưa hoàn thành xong giao dịch nên phải chờ qua ngày hôm sau thì có thể tạm gọi là 1 chút quan trọng (Nếu là ngày cuối tuần, ko xong là phải chờ tới t2 mới deal lại dc) , Nhưng nếu xài ở đồ thị 30 phút. thì giá đóng cửa là giá ở cuối mỗi 30 phút, Em tin là ko trader nào lại có cái mẫn cảm tới mức deal từng 30 phút để đặt kèo như là đồ thị ngày. Diễn giải hơi lòng vòng, hy vọng pác hiểu ợ
 
Đơn giản là khi nhìn chart có 2 yếu tố quan trọng nhất là giá mở cửa và giá đóng cửa sẽ hình thành các cây nến mà từ đó traders có thể đoán hướng đi tiếp của thị trường. Các indicators mặc định lấy giá đóng cửa vì hầu hết trader đều nghĩ giá đóng cửa là quan trọng nhất, đó là thói quen thôi, còn bạn nghĩ giá mở cửa là quan trọng nhất thì cũng đúng thôi. Thật ra trong market tất cả là tương đối, đúng quá thì hóa sai, mà sai quá thì hóa đúng...
 
Đơn giản là khi nhìn chart có 2 yếu tố quan trọng nhất là giá mở cửa và giá đóng cửa sẽ hình thành các cây nến mà từ đó traders có thể đoán hướng đi tiếp của thị trường. Các indicators mặc định lấy giá đóng cửa vì hầu hết trader đều nghĩ giá đóng cửa là quan trọng nhất, đó là thói quen thôi, còn bạn nghĩ giá mở cửa là quan trọng nhất thì cũng đúng thôi. Thật ra trong market tất cả là tương đối, đúng quá thì hóa sai, mà sai quá thì hóa đúng...
Pác trả lời em vẫn cảm thấy chưa ổn lắm, Đa phần là cảm tính, ko có lý tính, ko biết có ai có câu trả lời lý tính hơn ko ạ. Mình đang phân tích kĩ thuật nên dựa vào lý tính nhiều hơn ạ, chứ lý tính kiểu chấp nhận abc là mặc định mà ko hiểu nguồn cơn là gì, thì quá nguy hiểm
 
Thường thì quan niệm Close Price là giá KẾT THÚC một giai đoạn, cho thấy CUỐI CÙNG thì phe nào chiến thắng (bull - bear)

Với lại ngày xưa người ta trade stock thường là dùng close price do không trade intraday như bây giờ, nên các nhà phân tích thường lấy close price xong mới tiến hành vẽ chart phân tích được, rồi dần các công thức indicator hay tính toán này nọ được thiết kế xung quanh con số này khá nhiều

Đó là theo ý hiểu của tôi

Nhìn chung câu hỏi của bác khá hay, hôm nào rảnh tôi làm 1 cái nghiên cứu sơ về vấn đề này và post lên cho ae đọc luôn
 
Nến thể hiện 4 giá nên còn gọi là OHLC ( Open, High, Low, Close ) vì nến theo kinh điển là price action tương đối chính xác nên hầu hết các indicator sẽ lấy 2 giá là : đóng cửa và mở cửa lúc đó mới xác định được Bull hay Bear và độ mạnh của thân nến. Đó là điều các indicator đều bị lag hay repaint.
Còn nếu dùng Support và Resistant thì sẽ dùng 2 giá : high và low.
Mình nghĩ vậy ko biết có đúng ko ?
Thân ái,
 
Thường thì quan niệm Close Price là giá KẾT THÚC một giai đoạn, cho thấy CUỐI CÙNG thì phe nào chiến thắng (bull - bear)

Với lại ngày xưa người ta trade stock thường là dùng close price do không trade intraday như bây giờ, nên các nhà phân tích thường lấy close price xong mới tiến hành vẽ chart phân tích được, rồi dần các công thức indicator hay tính toán này nọ được thiết kế xung quanh con số này khá nhiều

Đó là theo ý hiểu của tôi

Nhìn chung câu hỏi của bác khá hay, hôm nào rảnh tôi làm 1 cái nghiên cứu sơ về vấn đề này và post lên cho ae đọc luôn

Em củng nghĩ giống anh ở chỗ, cái ptkt nầy hồi xưa áp dụng cho thị trường sơ khai nhất là hàng hóa và cổ phiếu. Thị trường lúc đó ko có cái vụ trade liên tục 24/7.

Nhưng lật lại quan điểm "Close Price là giá KẾT THÚC một giai đoạn, cho thấy CUỐI CÙNG thì phe nào chiến thắng (bull - bear)" Nếu xem kĩ code vẽ đồ thị thì sẽ thấy, Giá mở cửa là giá đầu tiên khớp lệnh của 1 giai đoạn (Em tạm lấy timeframe là 1 phút), và giá đóng của là giá cuối cùng khớp lệnh trong giai đoạn. Vậy Chúng ta thấy chỉ lấy duy nhất 1 khớp lệnh cuối cùng mà cho đó là phản ánh bản chất của toàn thị trường trong vòng 60s thì có hơi chủ quan ko? Ví dụ như trong 55s đầu đó. có 1000 lệnh buy, và giây thứ 56 có 1 lệnh sell. vậy lúc đó thị trường ghi nhận là bên sell đang chiếm ưu thế à? Vậy có phải sai lệch cực kì nhiều ko? Hoặc Trong 55s giây đây, khối lượng giao dịch bên mua là 5000 slot, còn giây thứ 56 bên bán giao dịch có 0.000001 slot. Nên em thấy việc lựa chọn chỉ 1 lệnh cuối và 1 lệnh đầu, rồi cho là nó phản ánh toàn bộ thị trường (Phe nào chiến thắng ) là điều quá sức nhảm nhí.

Nên mấy cái mẫu hình Price action mà ae thần thánh hóa nó, nhiều khi trật lất là bởi vì nó đã bị nhiễu rất nhiều rồi, hên hên thì nó trúng vì ko bị nhiễu. PTKT nó là dùng con số để nói chuyện mà xài số liệu còn nhờ vào hên xui thì thôi, bỏ cho rồi, méo hiệu quả.

Bên cạnh đó, Hồi xưa thị trường là ko liên tục, trade xong về nhà ngủ 1 giấc xong, qua hôm sau mới trade, nên tâm lý của người trade lúc đó khác với tâm lý bây h lắm. Ví dụ như giá mở cửa phải sau 1 đêm suy nghĩ, biết bao nhiêu biến động, tác động tới, nên lúc đó giá biến động nó phản ánh tốt tâm lý của đám đông hơn, hoặc là lúc giá sắp đóng cửa, nhiều người nhà xa, trade ko dc là phải ngủ 1 đêm đợi tới sáng mai mới đi trade nữa, Tốn biến bao chi phí, nên có khi trade đại hoặc là chấp nhận bán, mua giá ko dc tốt lắm, cho xong chuyện, về nhà nữa, còn bây h thì em sure là ae chả bao h bị cái tâm lý đó. Nằm chờ tới giá tốt mới vô. ben cạnh là vụ trade liên tục nữa nên ae củng chả bị cái tâm lý cuối ngày nó đè nặng lên, Cái tâm lý đó nó quan trọng lắm, nếu đang deal hoặc đang chờ cái gì đó, mà gặp người ko dc kiên nhẫn lắm, chờ 1 tin gì đó, có thể họ vào lệnh đại củng nên khi mà vừa nghe tin, lúc đó chỉ hành động theo bản năng, chứ ko có lý trí gì, nhỡ có hành động sai đi nữa củng chả thể sữa dc, muốn gì qua mai mới có giao dịch tiếp mà. Nên tâm lý người giao dịch sẽ có thể khác xa lắm so với cái thời đầu tiên. Mà mấy cái nầy nó có thể áp dụng tốt ở thời đó, chứ chưa chắc là có thể áp dụng dc tốt ở bây h, do khác biệt rất nhiều. Nên rất cần nhiều bài phân tích và nghiên cứu lại tâm lý đám đông ở thời kì nầy

Em chỉ là người mới chập chững học về trade nên nhiều khi suy nghĩ hơi ngô nghê, diễn đạt củng không dc mạch lạc lắm, Nên hy vọng ae đừng cười.
 
Em củng nghĩ giống anh ở chỗ, cái ptkt nầy hồi xưa áp dụng cho thị trường sơ khai nhất là hàng hóa và cổ phiếu. Thị trường lúc đó ko có cái vụ trade liên tục 24/7.

Nhưng lật lại quan điểm "Close Price là giá KẾT THÚC một giai đoạn, cho thấy CUỐI CÙNG thì phe nào chiến thắng (bull - bear)" Nếu xem kĩ code vẽ đồ thị thì sẽ thấy, Giá mở cửa là giá đầu tiên khớp lệnh của 1 giai đoạn (Em tạm lấy timeframe là 1 phút), và giá đóng của là giá cuối cùng khớp lệnh trong giai đoạn. Vậy Chúng ta thấy chỉ lấy duy nhất 1 khớp lệnh cuối cùng mà cho đó là phản ánh bản chất của toàn thị trường trong vòng 60s thì có hơi chủ quan ko? Ví dụ như trong 55s đầu đó. có 1000 lệnh buy, và giây thứ 56 có 1 lệnh sell. vậy lúc đó thị trường ghi nhận là bên sell đang chiếm ưu thế à? Vậy có phải sai lệch cực kì nhiều ko? Hoặc Trong 55s giây đây, khối lượng giao dịch bên mua là 5000 slot, còn giây thứ 56 bên bán giao dịch có 0.000001 slot. Nên em thấy việc lựa chọn chỉ 1 lệnh cuối và 1 lệnh đầu, rồi cho là nó phản ánh toàn bộ thị trường (Phe nào chiến thắng ) là điều quá sức nhảm nhí.

Nên mấy cái mẫu hình Price action mà ae thần thánh hóa nó, nhiều khi trật lất là bởi vì nó đã bị nhiễu rất nhiều rồi, hên hên thì nó trúng vì ko bị nhiễu. PTKT nó là dùng con số để nói chuyện mà xài số liệu còn nhờ vào hên xui thì thôi, bỏ cho rồi, méo hiệu quả.

Bên cạnh đó, Hồi xưa thị trường là ko liên tục, trade xong về nhà ngủ 1 giấc xong, qua hôm sau mới trade, nên tâm lý của người trade lúc đó khác với tâm lý bây h lắm. Ví dụ như giá mở cửa phải sau 1 đêm suy nghĩ, biết bao nhiêu biến động, tác động tới, nên lúc đó giá biến động nó phản ánh tốt tâm lý của đám đông hơn, hoặc là lúc giá sắp đóng cửa, nhiều người nhà xa, trade ko dc là phải ngủ 1 đêm đợi tới sáng mai mới đi trade nữa, Tốn biến bao chi phí, nên có khi trade đại hoặc là chấp nhận bán, mua giá ko dc tốt lắm, cho xong chuyện, về nhà nữa, còn bây h thì em sure là ae chả bao h bị cái tâm lý đó. Nằm chờ tới giá tốt mới vô. ben cạnh là vụ trade liên tục nữa nên ae củng chả bị cái tâm lý cuối ngày nó đè nặng lên, Cái tâm lý đó nó quan trọng lắm, nếu đang deal hoặc đang chờ cái gì đó, mà gặp người ko dc kiên nhẫn lắm, chờ 1 tin gì đó, có thể họ vào lệnh đại củng nên khi mà vừa nghe tin, lúc đó chỉ hành động theo bản năng, chứ ko có lý trí gì, nhỡ có hành động sai đi nữa củng chả thể sữa dc, muốn gì qua mai mới có giao dịch tiếp mà. Nên tâm lý người giao dịch sẽ có thể khác xa lắm so với cái thời đầu tiên. Mà mấy cái nầy nó có thể áp dụng tốt ở thời đó, chứ chưa chắc là có thể áp dụng dc tốt ở bây h, do khác biệt rất nhiều. Nên rất cần nhiều bài phân tích và nghiên cứu lại tâm lý đám đông ở thời kì nầy

Em chỉ là người mới chập chững học về trade nên nhiều khi suy nghĩ hơi ngô nghê, diễn đạt củng không dc mạch lạc lắm, Nên hy vọng ae đừng cười.
Theo mình nghĩ dùng close price chuẩn nhất là chart daily (phải chỉnh h sao cho close price là kết thúc phiên New York). Vì thanh khoản lớn nhất là ở phiên Âu - Mỹ.

Forex ko phải là thị trường độc lập. Nó phụ thuộc kinh tế các nước (các nước Âu Mỹ kinh tế mạnh nhất, ảnh hưởng lớn nhất, tin tức chính cũng chủ yếu nằm trong 2 phiên này). Có quan hệ với các thị trường khác ví dụ stock, future.. (stock close cuối ngày). Các công ty Âu Mỹ cũng đóng cửa nghỉ vào cuối phiên New York (không chỉ công ty tài chính mà còn công ty bình thường).

Các công ty - traders Âu Mỹ sẽ chốt lệnh vào cuối phiên (stock, future, forex...).
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Price Action không chỉ nhìn close price mà cả H, O, L, C. Không nên chỉ nhìn nhận price action bởi các mẫu hình mà nên suy nghĩ cả các yếu tố cấu tạo nên market price (tâm lý đám đông, tin tức....). Đặc biệt là phản ứng của giá ở các vùng quan trọng (support/resistance ...).
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Em củng nghĩ giống anh ở chỗ, cái ptkt nầy hồi xưa áp dụng cho thị trường sơ khai nhất là hàng hóa và cổ phiếu. Thị trường lúc đó ko có cái vụ trade liên tục 24/7.

Nhưng lật lại quan điểm "Close Price là giá KẾT THÚC một giai đoạn, cho thấy CUỐI CÙNG thì phe nào chiến thắng (bull - bear)" Nếu xem kĩ code vẽ đồ thị thì sẽ thấy, Giá mở cửa là giá đầu tiên khớp lệnh của 1 giai đoạn (Em tạm lấy timeframe là 1 phút), và giá đóng của là giá cuối cùng khớp lệnh trong giai đoạn. Vậy Chúng ta thấy chỉ lấy duy nhất 1 khớp lệnh cuối cùng mà cho đó là phản ánh bản chất của toàn thị trường trong vòng 60s thì có hơi chủ quan ko? Ví dụ như trong 55s đầu đó. có 1000 lệnh buy, và giây thứ 56 có 1 lệnh sell. vậy lúc đó thị trường ghi nhận là bên sell đang chiếm ưu thế à? Vậy có phải sai lệch cực kì nhiều ko? Hoặc Trong 55s giây đây, khối lượng giao dịch bên mua là 5000 slot, còn giây thứ 56 bên bán giao dịch có 0.000001 slot. Nên em thấy việc lựa chọn chỉ 1 lệnh cuối và 1 lệnh đầu, rồi cho là nó phản ánh toàn bộ thị trường (Phe nào chiến thắng ) là điều quá sức nhảm nhí.

Nên mấy cái mẫu hình Price action mà ae thần thánh hóa nó, nhiều khi trật lất là bởi vì nó đã bị nhiễu rất nhiều rồi, hên hên thì nó trúng vì ko bị nhiễu. PTKT nó là dùng con số để nói chuyện mà xài số liệu còn nhờ vào hên xui thì thôi, bỏ cho rồi, méo hiệu quả.

Bên cạnh đó, Hồi xưa thị trường là ko liên tục, trade xong về nhà ngủ 1 giấc xong, qua hôm sau mới trade, nên tâm lý của người trade lúc đó khác với tâm lý bây h lắm. Ví dụ như giá mở cửa phải sau 1 đêm suy nghĩ, biết bao nhiêu biến động, tác động tới, nên lúc đó giá biến động nó phản ánh tốt tâm lý của đám đông hơn, hoặc là lúc giá sắp đóng cửa, nhiều người nhà xa, trade ko dc là phải ngủ 1 đêm đợi tới sáng mai mới đi trade nữa, Tốn biến bao chi phí, nên có khi trade đại hoặc là chấp nhận bán, mua giá ko dc tốt lắm, cho xong chuyện, về nhà nữa, còn bây h thì em sure là ae chả bao h bị cái tâm lý đó. Nằm chờ tới giá tốt mới vô. ben cạnh là vụ trade liên tục nữa nên ae củng chả bị cái tâm lý cuối ngày nó đè nặng lên, Cái tâm lý đó nó quan trọng lắm, nếu đang deal hoặc đang chờ cái gì đó, mà gặp người ko dc kiên nhẫn lắm, chờ 1 tin gì đó, có thể họ vào lệnh đại củng nên khi mà vừa nghe tin, lúc đó chỉ hành động theo bản năng, chứ ko có lý trí gì, nhỡ có hành động sai đi nữa củng chả thể sữa dc, muốn gì qua mai mới có giao dịch tiếp mà. Nên tâm lý người giao dịch sẽ có thể khác xa lắm so với cái thời đầu tiên. Mà mấy cái nầy nó có thể áp dụng tốt ở thời đó, chứ chưa chắc là có thể áp dụng dc tốt ở bây h, do khác biệt rất nhiều. Nên rất cần nhiều bài phân tích và nghiên cứu lại tâm lý đám đông ở thời kì nầy

Em chỉ là người mới chập chững học về trade nên nhiều khi suy nghĩ hơi ngô nghê, diễn đạt củng không dc mạch lạc lắm, Nên hy vọng ae đừng cười.

Đọc mấy lần mới hiểu ý của bạn, ý bạn nói giá khớp lệnh có nghĩa là bạn đang nói stock market, giá của forex market bản chất nó khác là giá nó được định ra bởi các định chế tài chính chứ không phải là do khớp lệnh như stock.

Thân ái,
 
Đọc mấy lần mới hiểu ý của bạn, ý bạn nói giá khớp lệnh có nghĩa là bạn đang nói stock market, giá của forex market bản chất nó khác là giá nó được định ra bởi các định chế tài chính chứ không phải là do khớp lệnh như stock.

Thân ái,
Cái mình đang nói là giá đóng và mở cửa của thị trường coin cậu. Mình mới học trade dc vài ngày à, Nên ko rõ lắm mấy cái chỗ khác nhau giữa các thị trường
 
Bạn xem bài này của mình nhé.
Link: https://traderviet.org/threads/thong-ke-theo-phuong-phap-the-big-trade.8099/page-3#post-66392
Giá đóng cửa trong thị trường Forex cũng gần như là giá mở cửa của ngày hôm sau (trừ Gap đầu tuần)
Đây là mình thống kê các cặp tiền chính từ năm 2010 đến nay.
Điều đó cho thấy tầm quan trọng của giá đóng cửa.
upload_2017-10-16_22-51-45.png
 
Nên em thấy việc lựa chọn chỉ 1 lệnh cuối và 1 lệnh đầu, rồi cho là nó phản ánh toàn bộ thị trường (Phe nào chiến thắng ) là điều quá sức nhảm nhí.
Bạn lại nói rai sồi. Cái lệnh bán ở giây cuối ngày nó thế nào: nó sẽ đủ lớn để áp đảo thành quả của cả ngày, hay không? Giả sử nó đủ lớn để áp đảo thành quả của cả ngày hôm đó, thì đó lại là một lệnh bán cực kỳ quan trọng, hoặc giá đã tới vùng cung mạnh, đẩy giá đóng cửa xuống dưới; nếu lệnh bán yếu, giá đóng cửa đứng yên, chứng tỏ bên bán yếu. Lệnh bán khủng ở cuối ngày lại nhiều khả năng không phải ngẫu nhiên, những người thực hiện nó có lý do cho hành động đó. Dù trường hợp nào xảy ra thì giá đóng cửa vẫn sẽ thể hiện một điều gì đó quan trọng (ngoài tâm lý ra thì đó là business của rất nhiều bank và fund lớn nên gọi như là cuộc đấu giữa các bên với dòng tiền ra vào thị trường). Ý kiến của mình về biểu đồ ngày. Còn biểu đồ trong ngày thì mình cũng thắc mắc như bạn.
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • DungMaximus trong Quyền chọn Nhị phân - Binary Options 12,889 Xem / 37 Trả lời
  • TraderViet News trong Chuyện bên lề 2,281 Xem / 1 Trả lời
  • TraderViet Crypto trong Chuyện bên lề 119 Xem / 1 Trả lời
  • TraderViet Crypto trong Chuyện bên lề 269 Xem / 1 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 488 Xem / 12 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên