Làm thế nào kiếm 1000u mỗi ngày

Làm thế nào kiếm 1000u mỗi ngày

Làm thế nào kiếm 1000u mỗi ngày
Ôi trời, cám ơn bác rất nhiều.
Trên FF cái threat của cụ Alan nó nhiều trang quá, không follow nổi luôn :D
Screenshot_1.png

Bác phải kéo cái RSI ở khung Navigator sang thả vào khung RSI 14 trước đó mới set dc previous indicator data :rolleyes:
 
 
Giáo sư giờ còn dùng phân kỳ nửa sao hơi chậm thị phải :amazed:
Bác cứ troll mình :D
Đúng là giờ mình hay dùng footprint bắt đỉnh đáy nhạy hơn.
Nhưng mà có thấy phân kỳ vẫn là yên tâm hơn bác ạ :D
À mà bác không dùng phân kỳ nữa thì dùng gì vậy bác :rolleyes:
 
 
Tuyệt chiêu đếm sóng của sếp Alan

upload_2022-11-1_13-50-15.png


Anh em lưu ý là việc đếm sóng này là phần nâng cao, không mang tính chất bắt buộc. Chúng ta chỉ cần các kiến thức đã có ở đây là có thể trade tốt rồi.

Tuy nhiên khi đếm sóng được thì sẽ có cái nhìn rõ hơn về cách giá di chuyển giữa các EMA swing, dễ dàng chọn điểm entry đẹp.

Link gốc:
https://www.forexfactory.com/thread/post/14203808#post14203808

Sếp Alan:
Tôi chỉ sử dụng nó như một sự dẫn hướng sơ bộ. Và tôi quan tâm đến các điểm pivot ( EMA M1) hơn là các râu nến. Trong một uptrend, tôi sẽ không short sóng 3 về 4, vì tôi sẽ có khoảng giá di chuyển tốt hơn từ 4 về 5.

Dù sao thì, vẫn phải để ý đến cái bối cảnh chung của các đường EMA, và cách giá làm sao để đi đến đó.

Nguyên văn:
I am only using these as a rough guide, and I am interested more in where the pivots fall rather than the wicks. For example, in an uptrend I would not short a wave 3 to 4 because I have a much better distance with 4 to 5.

However, this is always used in the context of where the EMA swing is and what price has to do to get there.
 
 
Chỉnh sửa lần cuối:
Các cụ @Baont , @RichardD.Wolf , @Gà con ngu ngốc , @Kenkennono

Theo cụ Alan thì Phân kỳ có 4 loại, cụ thể thì anh em vào các trang đầu của thread này có nói.

Tuy nhiên ngoài ra phân kỳ còn chia thành PK rộng (wide divergence - WDiv) và PK hẹp (tight Div - TDiv). Cái này là khái niệm tôi đưa thêm vào để lọc kèo chứ cụ Alan không thấy nói đến.

upload_2022-11-14_12-17-33.png


TDiv thường chỉ đẩy giá hồi về EMA, sau đó lại đi tiếp hướng cũ. Còn WDiv thì gây đảo chiều. Chú ý, thường trong WDiv cũng sẽ có 1 TDiv.

Alan Method có 2 lối đánh: đánh ngắn (scalping) và đánh "hơi dài" (trading).

Scalping thì chỉ cần M5, tìm phân kỳ trên M5 mà phang. TDiv thì thường có thể đẩy giá về EMA M5 và có thể xuyên qua, nhưng thường không found support được. Ưu điểm M5 là có kèo thường xuyên. Nhưng phải biết mình biết ta, giá về đến EMA lo chốt lẹ tay.

Còn muốn trade thì phải chờ Div trên H1. Div trên H1 sẽ đẩy giá về EMA26 H1, khoảng cách trên H1 lớn nên đủ room để hold vài chục đến cả trăm pip.

Còn WDiv trên H1 thường đủ mạnh để đẩy giá xiên qua EMA, và nếu nó found support trên H1 thì target sẽ là EMA swing high/low đối diện, có thể ăn 1-2 trăm pip.
 
 
Các cụ @Baont , @RichardD.Wolf , @Gà con ngu ngốc , @Kenkennono

Theo cụ Alan thì Phân kỳ có 4 loại, cụ thể thì anh em vào các trang đầu của thread này có nói.

Tuy nhiên ngoài ra phân kỳ còn chia thành PK rộng (wide divergence - WDiv) và PK hẹp (tight Div - TDiv). Cái này là khái niệm tôi đưa thêm vào để lọc kèo chứ cụ Alan không thấy nói đến.

View attachment 306660

TDiv thường chỉ đẩy giá hồi về EMA, sau đó lại đi tiếp hướng cũ. Còn WDiv thì gây đảo chiều. Chú ý, thường trong WDiv cũng sẽ có 1 TDiv.

Alan Method có 2 lối đánh: đánh ngắn (scalping) và đánh "hơi dài" (trading).

Scalping thì chỉ cần M5, tìm phân kỳ trên M5 mà phang. TDiv thì thường có thể đẩy giá về EMA M5 và có thể xuyên qua, nhưng thường không found support được. Ưu điểm M5 là có kèo thường xuyên. Nhưng phải biết mình biết ta, giá về đến EMA lo chốt lẹ tay.

Còn muốn trade thì phải chờ Div trên H1. Div trên H1 sẽ đẩy giá về EMA26 H1, khoảng cách trên H1 lớn nên đủ room để hold vài chục đến cả trăm pip.

Còn WDiv trên H1 thường đủ mạnh để đẩy giá xiên qua EMA, và nếu nó found support trên H1 thì target sẽ là EMA swing high/low đối diện, có thể ăn 1-2 trăm pip.
bác @Cybertron cho mình hỏi xí về kinh nghiệm xài div với, xem lại chart thì đọc dễ lắm, mà đánh live thì mình thấy div liên tục, gần như hầu hết mọi lúc đều có thể vẽ đc div :dribble::dribble::dribble: không biết có ảo không.
Nên h tìm div để entry thì cứ tìm zoo rồi phang , còn div để hedgh, bảo toàn lời thì chịu chết toàn bắt dao không:beat_shot::beat_shot::beat_shot:, ko biết bác có kn gì ko chỉ giáo mình với.
 
 
Chart Gold H1 hiện tại, chưa có WDiv H1 nên các cú trade bắt WDiv trên M5 có thể xiên qua EMA M5 về đến EMA H1 nhưng không qua nổi EMA H1.

upload_2022-11-14_13-30-11.png


Có lẽ phải chờ cái Div sau tạo thành WDiv thì mới có thể xiên qua EMA H1 và find support được.
 
 
bác @Cybertron cho mình hỏi xí về kinh nghiệm xài div với, xem lại chart thì đọc dễ lắm, mà đánh live thì mình thấy div liên tục, gần như hầu hết mọi lúc đều có thể vẽ đc div :dribble::dribble::dribble: không biết có ảo không.
Nên h tìm div để entry thì cứ tìm zoo rồi phang , còn div để hedgh, bảo toàn lời thì chịu chết toàn bắt dao không:beat_shot::beat_shot::beat_shot:, ko biết bác có kn gì ko chỉ giáo mình với.
Mới đánh chưa quen thì bác nên đánh 1 lệnh, chờ giá chạy kéo SL về BE bảo toàn vốn. Thấy có div ngược lại thì nên thoát lệnh. Chưa nên nhồi lệnh và hedge nếu chưa quen.
 
 
bác @Cybertron cho mình hỏi xí về kinh nghiệm xài div với, xem lại chart thì đọc dễ lắm, mà đánh live thì mình thấy div liên tục, gần như hầu hết mọi lúc đều có thể vẽ đc div :dribble::dribble::dribble: không biết có ảo không.
Nên h tìm div để entry thì cứ tìm zoo rồi phang , còn div để hedgh, bảo toàn lời thì chịu chết toàn bắt dao không:beat_shot::beat_shot::beat_shot:, ko biết bác có kn gì ko chỉ giáo mình với.
Với lại khi đọc chart bác phải luôn đọc theo thứ tự chart lớn trước, nhỏ sau. Ví dụ xác định đánh scalping 4-5 giá thì đọc M5 xem cấu trúc, hướng sóng, tương quan EMA với swing high/low, rồi mới xuống M1 tìm entry.

Còn xác định đánh "dài dài" chút kiếm 7-8 chục đến trăm pip, thì phải đọc H1 trước, rồi mới xuống M5 tìm entry.

Cách học hay nhất là bác post cái chart của bác lên đây. Anh em sẽ góp ý để bác thấy chỗ nào còn thiếu sót thì sửa.
 
 
Các cụ @Baont , @RichardD.Wolf , @Gà con ngu ngốc , @Kenkennono

Theo cụ Alan thì Phân kỳ có 4 loại, cụ thể thì anh em vào các trang đầu của thread này có nói.

Tuy nhiên ngoài ra phân kỳ còn chia thành PK rộng (wide divergence - WDiv) và PK hẹp (tight Div - TDiv). Cái này là khái niệm tôi đưa thêm vào để lọc kèo chứ cụ Alan không thấy nói đến.

View attachment 306660

TDiv thường chỉ đẩy giá hồi về EMA, sau đó lại đi tiếp hướng cũ. Còn WDiv thì gây đảo chiều. Chú ý, thường trong WDiv cũng sẽ có 1 TDiv.

Alan Method có 2 lối đánh: đánh ngắn (scalping) và đánh "hơi dài" (trading).

Scalping thì chỉ cần M5, tìm phân kỳ trên M5 mà phang. TDiv thì thường có thể đẩy giá về EMA M5 và có thể xuyên qua, nhưng thường không found support được. Ưu điểm M5 là có kèo thường xuyên. Nhưng phải biết mình biết ta, giá về đến EMA lo chốt lẹ tay.

Còn muốn trade thì phải chờ Div trên H1. Div trên H1 sẽ đẩy giá về EMA26 H1, khoảng cách trên H1 lớn nên đủ room để hold vài chục đến cả trăm pip.

Còn WDiv trên H1 thường đủ mạnh để đẩy giá xiên qua EMA, và nếu nó found support trên H1 thì target sẽ là EMA swing high/low đối diện, có thể ăn 1-2 trăm pip.
Má bác nói dễ hiểu thật, trước vật lộn với việc div thì cứ mong nó chạy dài, tiếc là công việc của em không cho phép canh nhiều nên e biến tướng cách entry phù hợp với em, nên giờ chỉ mong bài của bác về cách di chuyển ema với cấu trúc giá, đọc của đấng mà khó hiểu quá :((((
 
 
Nhìn chart vàng H1 hiện tại chúng ta có gì?
Mình tắt giá đi, chi để lại EMA26 và các swing High Low để tập trung quan sát. Hiện cái swing high tại A đã bị xuyên qua. Giá tiếp tục đi lên kéo EMA lên test các swing high/low phía trên.

upload_2022-11-14_14-9-20.png
 
 
em đang bị vướng ở chỗ này, khi ema thất bại nó sẽ kiểm tra mặt đối diện, nhưng nó thất bại liên tục thì không biết nó sẽ đi đâu
11112323.jpg
 
 
Về EMA và giá thì đây là cốt lõi của pp Alan (phân kỳ chỉ là 1 trong nhiều cách tìm entry, phân kỳ không phải là cốt lõi của Alan Method).

Alan Method có một số điểm chính, cốt lõi về EMA như sau:
1. Sử dụng EMA26 (lý do đã có nói ở các trang đầu)
2 Giá đi trước, kéo theo EMA chứ không phải ngược lại.
3. So sánh EMA với EMA chứ không so sánh giá với EMA.
4. Khi EMA thất bại không phá qua được swing high hoặc swing low trước đó thì nó sẽ quay lại test phía đối diện
5. Phân kỳ thường sẽ đưa giá về test EMA

Mục 1 và 2 chắc không có gì để nói thêm.

Mục 3: Mình post lại cái chart Vàng H1 ở trên
upload_2022-11-14_14-21-24.png


Khi xét xem EMA có break được swing high/low không thì phải xét chính nó chứ không phải là xét giá.

Ví dụ ở điểm B, EMA đã thất bại không phá qua được swing low trước đó.

upload_2022-11-14_14-24-34.png


Nhưng nếu bật giá lên xem thì thấy giá đã phá qua EMA swing low. Nhưng vẫn tính là chưa phá qua, vì ta phải xét EMA chứ không xét giá.

upload_2022-11-14_14-25-50.png


Mục 4:
Khi EMA thất bại không phá qua được swing high hoặc swing low trước đó thì nó sẽ quay lại test phía đối diện

Thất bại tại B, nên EMA quay lên test cái swing high phía trên (điểm C). Phá qua được C nên nó đi tiếp lên điểm A. Phá qua A luôn nên giờ mục tiêu của nó sẽ là các điểm D, E, F cao hơn. và nó sẽ tiếp tục đi lên cho đến khi nào nó thất bại thì sẽ lại quay xuống test các điểm thấp hơn bên dưới.

upload_2022-11-14_14-29-21.png


Mục 5: Cái này thì anh em thấy thường xuyên rồi.
Cứ phân kỳ là giá tìm về EMA.
Còn có chạm hay không, có xuyên qua hay không, có find support được hay không thì tính sau.
 
 

BÌNH LUẬN MỚI NHẤT

  • Quíc Óp trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 201 Xem / 7 Trả lời
  • Mạc An trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 313 Xem / 9 Trả lời
  • DuongHuy trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 249 Xem / 9 Trả lời
  • Smart_Money trong Phân tích Forex - Vàng - Hàng hóa 142 Xem / 1 Trả lời
  • AdBlock Detected

    We get it, advertisements are annoying!

    Sure, ad-blocking software does a great job at blocking ads, but it also blocks useful features of our website. For the best site experience please disable your AdBlocker.

    Back
    Bên trên